Posts

Showing posts from January, 2020

Bị ho, cảm lạnh, cảm cúm khi mang thai: Khi nào nên đi khám?

Image
Ăn cháo trứng nóng Nếu bị cảm cúm nhẹ, bà bầu chỉ cần ăn cháo trứng nóng với hành và lá tía tô. Lưu ý rằng cháo trứng phải ăn khi còn nóng để cơ thể toát ra mồ hôi, điều đó sẽ giúp bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này không chỉ bổ dưỡng mà còn là cách trị cảm cúm an toàn cho mẹ và bé. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Sử dụng tỏi Tỏi là gia vị gần như không thể thiếu trong căn bếp mỗi gia đình, nó còn được sử dụng trong cách trị cảm cúm của dân gian rất hiệu quả. Khi bị cảm cúm, bạn hãy giã nát một vài tép tỏi, hòa vào cốc nước rồi uống trực tiếp sẽ khỏi bệnh rất nhanh. Mặc dù khó uống do mùi vị của tỏi cay nồng, nhưng sau nó sẽ mang lại cảm giác rất dễ chịu sau đó. Bị ho, cảm lạnh, cảm cúm khi mang thai: Khi nào nên đi khám? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Nếu những triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm dường như không giảm sau vài ngày, hoặc nếu bạ

Cảm cúm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Image
Nếu những triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm dường như không giảm sau vài ngày, hoặc nếu bạn bị khó thở, hãy đi khám ngay. Vì hệ miễn dịch của bà bầu bị suy giảm nên có thể khiến bệnh trở nặng hoặc có biến chứng nguy hiểm. Nếu bạn có bất cứ lo lắng nào về sức khỏe của mình, hãy luôn hỏi bác sỹ hoặc y tá theo dõi thai kỳ của bạn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Cảm cúm có ảnh hưởng đến thai nhi không? Không, thai nhi được cơ thể mẹ bảo vệ để chống lại virus. Tuy nhiên, nếu bạn bị sốt cao, hãy đi khám để kiểm tra. Uống kháng sinh có ảnh hưởng đến thai nhi không? Có nhiều loại thuốc kháng sinh an toàn khi mang thai, nhưng một số khác thì không. Hãy luôn chắc chắn rằng bác sỹ khám cho bạn biết là bạn đang mang thai, và mang thai bao nhiêu tuần. Bác sỹ sẽ kê thuốc an toàn cho bạn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Phụ nữ mang thai tiêm vaccine phòng cúm có an toàn không?

Không phải ai cũng ăn được gừng

Image
Không phải ai cũng ăn được gừng Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Sốt cao không ăn gừng Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Không ăn gừng bị dập Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.

Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng

Image
Ngược lại, đến lúc nửa đêm, âm khí thịnh phát, dương khí co lại, ăn gừng lúc này sẽ vi phạm quy luật sinh lý. Điều này gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sự trao đổi chất trong cơ thể.Không nên gọt vỏTheo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng. Vì vậy, nếu bỏ vỏ gừng khi dùng thì tức là đã loại bỏ dược tính của gừng, làm biến đổi cả mùi vị của nó, khiến cho gừng từ tính lạnh biến thành tính nóng. Vì vậy khi sử dụng, bạn nên rửa sạch và để cả vỏ gừng. Không ăn nhiều gừng Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người. Không phải ai cũng ăn được gừng Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang

Mẹ sợ sinh non và lời đề nghị khiến nhiều bác sĩ phải giật mình

Image
Một bà mẹ 40 tuổi xin bác sĩ khâu vòng tử cung của mình lại để giữ cho con yêu được an toàn trong bụng tới khi đủ ngày đủ tháng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Lời đề nghị của một người mẹ hiếm muộn 40 tuổi mới có con lần đầu khiến bác sĩ Trần Ngọc Đính, Trưởng khoa Dịch vụ D5, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội không khỏi giật mình. Suốt 10 năm trời nay, vợ chồng chị lang thang khắp các bệnh viện cả nước để chữa trị. Bao nhiêu lần hy vọng rồi lại thất vọng tràn trề. Khi gần như tuyệt vọng thì chị phát hiện mình có gì đó bất thường. Thử thai, chị không tin nổi vào mắt mình khi thấy que hiện lên hai vạch đỏ chót.Mừng vui xen lẫn âu lo, hồi hộp, vì chị biết có thai đã khó, giữ được thai càng khó hơn. Khi gặp bác sĩ Đính để khám thai, siêu âm thai, chị đã bộc bạch: “Em hiếm muộn nhiều năm nay.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Con quý con hiếm nên em lo lắm, bác khâu v

Mẹ bầu chỉ nên khâu vòng cổ tử cung khi nào?

Image
Nghe câu hỏi của chị, bác sĩ Đính sững sờ. Bởi trường hợp này thai nhi phát triển tốt, cổ tử cung dài, không hở eo, chỉ cần bổ sung thêm canxi và khám thai định kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Theo bác sĩ Trần Ngọc Đính, mẹ bầu cần hiểu đúng về khâu vòng cổ tử cung để tránh làm hại thai nhi. Khi có thai, tử cung giống như trái bóng, sẽ to dần lên, cổ tử cung như một cái “cột thun” sẽ ngắn lại. Nếu cổ tử cung ngắn lại nhiều và mở quá sớm, mẹ bầu đối mặt với nguy cơ sinh non. Bác sĩ sẽ xác định mẹ bầu có bị ngắn cổ tử cung không qua siêu âm. Chiều dài cổ tử cung được coi là ngắn khi dưới 25mm. Khâu vòng cổ tử cung cần được thực hiện sau khi có thăm khám, chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Khi được xác định cổ tử cung ngắn, mẹ bầu cần tránh làm việc nặng, hạn chế đi lại nhiều, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, dùng Progesterone hỗ trợ và

Không tạo áp lực cho mình khi mang thai tháng cuối

Image
Không tạo áp lực cho mình Những căng thẳng cuối thai kỳ là có thật và rất tự nhiên. Nhưng mẹ nên hạn chế những áp lực lớn từ công việc, gia đình, các mối quan hệ xã hội… để thai nhi không chịu ảnh hưởng từ cảm xúc tiêu cực của mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Không ăn đồ tái sống Trong các món tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli. Đây là loại vi khuẩn cực kỳ nguy hiểm cho mẹ bầu ở mọi giai đoạn thai kỳ. Gần gũi chồng quá nhiều Chuyện "chăn gối" với chồng khi mang thai trong 3 tháng cuối sẽ chẳng cần phải kiêng cữ gì cả nếu thai kỳ của mẹ hoàn toàn bình thường, khỏe mạnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh Tuy nhiên, việc gì cũng nên có mức độ, nếu bố mẹ không biết cách "hành sự" hợp lý, không biết điểm dừng thì rất dễ gây động thai, sinh non. Vì vậy, mẹ nào thai yếu, cơ thể có vấn đề thì nê

Bà bầu cần làm gì trong 3 tháng cuối?

Image
Uống nhiều nước Uống thật nhiều nước khi mang thai sẽ giúp bạn có đủ lượng nước ối cần thiết, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, không bị táo bón và cơ thể luôn giữ được nước.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Nhiều nghiên cứu cho thấy, uống nhiều nước có thể ngăn chặn chứng co thắt tử cung sớm khi đẻ. Bởi vì, việc mất nước và nắng nóng sẽ khiến các hóc-môn kích thích cơn co thắt. Chúng ta nên uống từ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày và uống thành những ngụm nhỏ, chứ không nên uống một cốc to một lúc, gây áp lực lên thận của bạn. Thường xuyên vận động Thể dục khi mang thai, nhất là những bài tập thể dục trong 3 tháng cuối thai kỳ không chỉ giúp mẹ bầu kiểm soát mức cân nặng, ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ và những biến chứng nguy hiểm mà còn có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn này. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Các hoạ

Yêu khi mang bầu kỳ diệu hơn lúc còn son

Image
Nhiều người thường kiêng gần gũi với chồng khi mang thai, nhưng thực chất “chuyện ấy” khi mang bầu sẽ có lợi cho hệ miễn dịch của mẹ bầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Giúp kiểm soát cân nặng Tăng cân quá nhiều khi mang thai kéo theo nhiều vấn đề nguy hiểm cho cả mẹ và bé cũng như gây khó khăn cho chị em khi muốn lấy lại vóc dáng sau sinh. Và "yêu" đều đặn khi mang thai là một cách kiểm soát cân nặng khá hiệu quả cho mẹ bầu. Đề phòng tăng huyết áp Nhiều nghiên cứu đã chứng minh “yêu” khi mang thai giúp giảm huyết áp. Vì vậy, "yêu" đều đặn có thể giúp mẹ bầu tránh xa vấn đề cao huyết áp hay tiền sản giật trong thai kỳ. Gần gũi chồng khi mang thai sẽ giúp cho bạn khỏe mạnh hơn Có lợi cho hệ miễn dịch Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Mang thai thường gây ảnh hưởng tới khả năng miễn dịch của mẹ. Tuy nhiên, một trong những

Mang thai thường khiến thai phụ đi tiểu nhiều hơn

Image
Có lợi cho hệ miễn dịch Mang thai thường gây ảnh hưởng tới khả năng miễn dịch của mẹ. Tuy nhiên, một trong những lợi ích tốt nhất của việc quan hệ tình dục khi mang thai là làm tăng hàm lượng các kháng thể IgA trong cơ thể, giúp tăng khả năng miễn dịch và phòng tránh các bệnh cảm lạnh, cúm mùa. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Giảm số lần đi tiểu Mang thai thường khiến thai phụ đi tiểu nhiều hơn. Quá trình giao hợp khiến các cơ vùng chậu chắc khỏe hơn, giúp cho việc lưu thông nước tiểu tốt hơn, dần dần sẽ giảm số lần đi tiểu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh Cải thiện lưu thông máu Phụ nữ mang thai thường trở nên “lười biếng” và chậm chạp. Tuy nhiên, “yêu” trong thời kỳ này có thể phục hồi các hoạt động của cơ thể bằng việc giải phóng các hormone và cũng đảm bảo cho lưu thông máu thích hợp khắp cơ thể do vậy rất có lợi cho sự phát triển của trẻ.

Tư thế ngồi này hoàn toàn không tốt cho thai nhi

Image
Tư thế ngồi này hoàn toàn không tốt cho thai nhi một chút nào cả. Khi mẹ ngồi gập người về phía trước sẽ tạo áp lực lên bụng không những khiến cho mẹ bầu không thấy thoải mái mà còn ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Nếu mẹ đang làm một công việc nào đó phải gập người thì cần phải xem xét lại ngay, tư thế này rất ảnh hưởng tới sự phát triển của con trong bụng. Bên cạnh đó có thể khiến cho lồng ngực của mẹ chèn ép lên thai nhi và để lại dấu tích vĩnh viễn trên cơ thể bé. Bắt chéo chân và ngồi nửa mông là kiểu ngồi thường thấy của phụ nữ. Nhưng khuyến cáo không nên được thực hiện bởi người mang bầu Tư thế ngồi nửa mông khi mẹ bầu ngồi trên ghế hoặc giường gây nhiều áp lực lên cột sống. Đó là nguyên nhân tại sao nhiều mẹ thấy đau nhói ở lưng khi ngồi lâu như vậy. Hơn nữa, ngồi nửa mông rất dễ khiến cơ thể bị ngiêng dẫn tới thai nhi cũng nghiêng theo, trong trường hợp nguy hiểm con còn có thể

Các tư thế ngồi khác mà mẹ bầu cần tránh

Image
Ngồi chùng lưng, thõng vai Khi ngồi ở nhà, chúng ta thường ngồi thõng người, lưng gù và không được thẳng. Đây là tư thế ngồi không phù hợp với mẹ bầu. Khi mang thai, xương sống đã phải chịu một áp lực lớn khi phải chống đỡ cơ thể nặng nề của mẹ bầu. Nên tư thế ngồi buông thõng người này chỉ làm mọi chuyện tệ hơn chứ không hề khiến mẹ bầu thoải mái. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Ngồi không có lưng tựa Nhiều mẹ bầu ngồi đâu đứng đâu đều thích tựa lưng vào một thứ gì đó để giảm bớt sự mệt nhọc cho cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người lại không thích thế, đứng thẳng và dồn hết trọng lượng co thể vào đôi chân. Vậy, tư thế đứng nào là đúng? Các chuyên gia khuyên răng, khi ngồi chỗ nào, đứng chỗ nào, bà bầu nên kiếm cho mình một điểm tựa vững chắc nhất để tựa vào. Việc làm này không những giúp cho thai nhi (vì nhỡ có ai đó chẳng may xô ngã) mà còn giúp ích cho cột sống của mẹ bầu. Bên cạnh đó, nếu ngồi ghế tựa thì mẹ

Thức ăn của bà bầu tác động đến thai nhi như thế nào?

Image
Nguy cơ béo phì và mắc bệnh tiểu đường: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ ăn của mẹ bầu nhiều đường đặc biệt là carb tinh (hay còn gọi là tinh bột) và chất béo dạng trans (dạng chất béo chuyển hóa) có thể khiến trẻ sinh ra có nguy cơ cao mắc tiểu đường, béo phì cũng như một vài bệnh khác. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Làm chậm phát triển nhận thức: Khi mang bầu nếu người người mẹ ăn quá nhiều đường đặc biệt là trong những loại nước giải khát có đường thì trẻ đẻ ra có nguy cơ cao bị chậm phát triển nhận thức, trong đó có cả những nhận thức về kỹ năng và ngôn ngữ.  Ngược lại, nếu trong thời gian mang bầu phụ nữ bổ sung nhiều chất béo từ cá thì lại giúp hệ thống thần kinh của trẻ phát triển và mang lại nhiều các ích lợi khác cho não bộ của trẻ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Gây rối loạn tăng độ giảm chú ý: Dinh dưỡng thai kỳ có mối liên quan chặt chẽ với

Bác sĩ tiết lộ nhóm thực phẩm lành mạnh cho mẹ mang thai

Image
Dinh dưỡng trong chế độ ăn của mẹ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi. Vậy đâu là thức ăn tốt cho bà bầu và em bé? Hãy cùng tham khảo các lời khuyên của bác sĩ Ts.Bs.Trương Hồng Sơn thông qua nội dung dưới đây. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Sự ảnh hưởng của các dưỡng chất có trong chế độ ăn của người mẹ có thể tác động đến sự phát triển của bào thai. Các chất dinh dưỡng mẹ hấp thụ có thể truyền tới con bằng đường máu và có thể truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Một số chất có thể làm ảnh hưởng đến gen khiến chúng ta có đáp ứng tốt hơn với môi trường nhưng một số khác thì lại gây ra bệnh. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ ăn của mẹ bầu nhiều đường đặc biệt là carb tinh (hay còn gọi là tinh bột) và chất béo dạng trans (dạng chất béo chuyển hóa) có thể khiến trẻ sinh ra có nguy cơ cao mắc tiểu đường, béo